Cà phê hòa tan: "Đua tranh" trên đường hẹp
Việt Nam tự hào là quốc gia sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới, song so với con số hàng trăm thương hiệu cà phê của Braxin thì con số hàng chục các thương hiệu cà phê của Việt Nam còn quá nhỏ.
Tuy nhiên, không thể nói cạnh tranh trên thị trường cà phê Việt Nam kém sôi động. Bởi chỉ riêng lượng cà phê tiêu thụ nội địa của riêng Braxin đã bằng tổng khối lượng cà phê mà Việt Nam sản xuất, và chỉ khoảng 5% số đó được tiêu dùng nội địa. Như vậy, các thương hiệu cà phê ở Việt Nam đang phải “đua” trên một đường hẹp.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và lãnh đạo Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến Thương mại tại hội chợ Hàng Việt Nam tại Myanmar được tổ chức đầu tháng 4/2010 ở Yangon, thủ đô Myanmar
Chuyện về những chiếc ly cà phê
Ly cà phê lớn nhất hành tinh được Tổ chức Guinness Thế giới chứng nhận
Phải thừa nhận rằng dù có hàng chục thương hiệu cà phê hòa tan nhưng trên “đường đua” dễ nhận thấy Nescafé, G7coffee và sau nữa là Vinamilk café. Chú trọng hơn đến thị trường sữa, Vinamilk café đôi lúc tăng tốc đột ngột với các chiến dịch tiếp thị tốn kém nhưng cũng nhiều khi khá lặng yên. G7 Coffee đang vẫn đang tiếp tục cạnh tranh với "cối xay gió Nescafé. Trung Nguyên có ý chí vươn lên và đã có những thành công bước đầu.
Giám đốc marketing Vinacafé - Nguyễn Thanh Tùng: " ...Vinacafé sẽ dẫn dắt người tiêu dùng thế giới đi từ chỗ yêu thích cà phê Việt Nam đến yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam"
Tùng Huy (Bài, ảnh) Theo:
Others
|